Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 5-2016 - page 39

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
41
Đánh giá việc thực thi chiến lược chính sách
tiền tệ ởViệt Nam
CSTT mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang áp
dụng với mục tiêu cuối cùng là góp phần vào ổn định
lạmphát và tăng trưởng kinh tế và mục tiêu trung gian
là tổng phương tiện thanh toán (TPTTT) M2, tín dụng,
lãi suất thị trường và tỷ giá hối đoái. Như vậy, NHNN
hiện sử dụng neo tỷ giá và neo lượng cung tiền để
điều hành CSTT, tức là áp dụng đồng thời CLMTTT
và CLMTTG.
Việc thực thi chiến lượcmục tiêu tiền tệ
Thực tiễn cho thấy, do bối cảnh nền kinh tế có nhiều
khó khăn, biến động khó lường, khả năng kiểm soát
tín dụng của NHNN còn hạn chế do vẫn tồn tại cho
vay theo chính sách, theo chỉ đạo, tăng trưởng M2 và
tín dụng thường không đạt được chỉ tiêu định hướng
được giao và do đó lạm phát cũng biến động ngoài
dự kiến. Tuy nhiên, kể từ năm 2014, bằng cách thức
Khái quát về chiến lược chính sách tiền tệ
Chiến lược mục tiêu tiền tệ (CLMTTT) liên quan
đến việc Ngân hàng Trung ương (NHTW) công bố
về mục tiêu tăng trưởng của lượng cung tiền và chịu
trách nhiệm để đạt được mục tiêu này (Bernanke et
al., 1999). CLMTTT bao gồm ba yếu tố: Dựa vào thông
tin chuyển tải bởi lượng cung tiền để điều hành CSTT;
Thông báo về các mục tiêu tăng trưởng lượng cung
tiền; Một cơ chế chịu trách nhiệmđể ngăn ngừa những
yếu tố khiến cho giá trị thực tế chệch khỏi giá trị mục
tiêu (Mishkin, 2000).
Chiến lược mục tiêu tỷ giá (CLMTTG) được áp
dụng theo cách cố định giá trị đông nôi tê vơi đông
tiênmanh cua môt quôc gia co tỷ lệ lạmphát thấp. Viêc
neo ty gia cô đinh nay co nghia la ky vong lam phat tai
nươc neo ty gia đươc neo vơi ty lệ lạm phát cua nươc
chon lam neo. Vơi cac yêu tô khac không đôi va hoc
thuyêt ngang gia sưc mua đươc thoa man, ky vong ty
gia ôn đinh khiên cho ky vong lam phat ơ nươc neo ty
gia se thâp.
Nội dung chủ yếu về chính sách mục tiêu lạm phát
(CSMTLP) là ổn định giá cả, là mục tiêu cuối cùng, chủ
yếu hoặc duy nhất của CSTT; tỷ lệ lạmphát là mục tiêu
trung gian của CSTT và mức mục tiêu lạm phát phải
được xác định rõ ràng về mặt định lượng; có lộ trình
thực hiện (một hoặc vài năm, mang tính trung hạn) để
có thể đạt được mục tiêu lạm phát; tăng cường tính
minh bạch trong CSTT (kế hoạch và mục tiêu được
phổ biến cho công chúng); tăng cường trách nhiệm của
NHTW (trách nhiệm thực hiện, giải trình và đánh giá
việc thực hiện mục tiêu lạm phát).
THỰCTHICHIẾNLƯỢCCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞ VIỆTNAM:
MỘT VÀI ĐÁNHGIÁ, ĐỀ XUẤT
TS. MAI THU HIỀN
- Đại học Ngoại thương
Góp phần vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu quan trọng, hàng đầu
của chính sách tiền tệ luôn được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đặt ra. Điều này thể hiện
qua các Báo cáo kinh tế-xã hội của Chính phủ 5 năm 2011-2015 và 2016-2020 luôn thể
hiện rõ vai trò của chính sách tiền tệ. Thông qua việc phân tích các chiến lược chính sách
tiền tệ nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015, bài viết đề
xuất một số giải pháp áp dụng chính sách mục tiêu lạm phát ở Việt Nam cho giai đoạn tới.
HÌNH 1. DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VND/USD, 2008-2015 (tỷ USD)
Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu c a NHNN
1...,29,30,31,32,33,34,35,36,37,38 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,...94
Powered by FlippingBook