Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 5-2016 - page 46

48
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
phí cố định cao sẽ bị tổn thất nhiều hơn khi doanh
thu sụt giảm; bổ sung chỉ tiêu doanh thu bán hàng
nội bộ, doanh thu bán chịu và giá trị hàng hóa
mua chịu... Đối với các BCTC hợp nhất cần phải
có những quy định cụ thể hơn về đối tượng áp
dụng, thời điểm lập BCTC, phương pháp xác định
lợi ích của cổ đông thiểu số; xử lý và điều chỉnh
đối với các giao dịch nội bộ; quy định về xử lý
đối với thuế thu nhập phát sinh trong quá trình
lập báo cáo.
Đối với các hệ số tài chính, khi dùng để đánh
giá cần sử dụng một cách đồng bộ các hệ số để có
cái nhìn toàn cảnh, vì nếu chỉ sử dụng riêng biệt
có thể sẽ đưa lại một nhận định sai. Ví dụ, chỉ tiêu
tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) mà bản
chất của nó chỉ chú ý đến lợi nhuận mà chưa tính
đến rủi ro (lợi nhuận cao nhưng tiền có về hay
không? Để có được ROE cao thì DN đã phải đối
phó với những loại rủi ro nào?..). Vì vậy, cần có
sự kết hợp với các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi
ro tương ứng để đánh giá. Hơn nữa, khi đánh giá
cần xem xét chi tiết các bộ phận cấu thành nên các
hệ số, như vậy mới tìm hiểu rõ được nguyên nhân.
Mỗi bộ hệ số sẽ có ý nghĩa khi được gắn trong
một ngành cụ thể do chúng chịu ảnh hưởng bởi
đặc điểm ngành kinh doanh, vì vậy sẽ tốt hơn nếu
xây dựng được bộ hệ số chuẩn theo mỗi ngành
riêng biệt..
Thứ ba,
đảm bảo tính kịp thời, minh bạch và
toàn diện của các kết quả thanh tra, kiểm tra tại
DN của những kỳ quá khứ và hiện tại...
Muốn vậy, Nhà nước cần cụ thể các quy định
về thời gian lập và nộp báo cáo đảm bảo tính kịp
thời; Cần tăng cường vai trò của các bộ phận kiểm
toán nội bộ, kiểm soát và kiểm toán độc lập để
phối hợp với các cơ quan ban ngành liên quan
trong quá trình tổ chức giám sát; Cần cụ thể và
chặt chẽ hơn trong các quy định về chế tài xử lý
các trường hợp vi phạm phát sinh.
Tài liệu tham khảo:
1. C m nang hướng dẫn giám sát tài chính DNNN, tháng 8/2003;
2. Tài liệu hội thảo v giám sát tài chính đối với DNNN- thực trạng và đ nh
hướng và Báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động và tái cấu trúc DNNN -
Đặng Quyết Tiến, Cục Tài chính DN;
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học v “Giám sát tài chính đối với DNNN và DN
có vốn Nhà nước ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” - Học viện Tài
chính, tháng 3/2016;
4. Báo cáo c a Chính ph số 620 ngày 11/11/2015 v t nh h nh tài
chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 c a
các DNNN;
5. Ban đổi mới quản lý DN Trung ương- Báo cáo đánh giá đổi mới DN.
quy tham chiếu quản lý tài chính của Nhà nước
đối với DNNN.
Vừa qua, Nhà nước đã ban hành Nghị định
87/2015/NĐ-CP về gám sát đầu tư vốn Nhà nước
vào DN, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả
hoạt động và công khai thông tin tài chính của
DNNN và DN có vốn Nhà nước. Nghị định có
hiệu lực thi hành từ 1/12/2015 và áp dụng cho
năm tài chính 2016 trở đi và thay thế cho Nghị
định 61/2013/NĐ-CP. Nghị định 87/2015/NĐ-CP
thực sự đã có những cải biến tích cực, đã quy
định chi tiết hơn về chủ thể giám sát; về thực hiện
giám sát cụ thể đến từng cấp của DN (DNNN cấp
1, cấp 2...); về trách nhiệm của các cơ quan đại
diện chủ sở hữu, trách nhiệm của Bộ Tài chính,
trách nhiệm của các DNNN trong việc thực thi
nhiệm vụ và tổ chức tốt cho công tác giám sát,
phối hợp tốt với các cơ quan chịu trách nhiệm
giám sát; quy định cụ thể các nội dung giám sát;
quy định rõ chế tài xử lý đối với các trường hợp
vi phạm...
Cần tăng cường giám sát công tác lập kế hoạch
kinh doanh và kế hoạch tài chính DN, khuyến
khích các DN thực hiện việc lập kế hoạch và làm
theo kế hoạch.
Nhà nước cần quy định khung chunng về các
loại kế hoạch cũng như những nội dung cơ bản
của mỗi kế hoạch mà DN phải lập. Đây sẽ là cơ sở
để Nhà nước có căn cứ giám sát.
Thứ hai,
hoàn thiện hơn nữa các BCTC và các
hệ số tài chính.
Cần xây dựng báo cáo đánh giá lại giá trị tài
sản của DN hàng năm theo giá trị thị trường song
song với báo cáo theo giá trị sổ sách như hiện
nay. Điều này vừa tạo điều kiện so sánh giá trị sổ
sách, giá trị thị trường của tài sản và nguồn vốn
của DN, vừa có thể tính toán được các chỉ tiêu
tài chính theo giá trị thị trường. Bên cạnh đó, cần
bổ sung và chi tiết hơn nữa các khoản mục trong
BCTC như thu nhập của chủ sở hữu DN, chi phí
thưởng, phạt, chi phí tài trợ; chi tiết chi phí cố
định và chi phí biến đổi bởi lẽ các công ty có chi
Nhà nước đã ban hành Nghị định 87/2015/
NĐ-CP về giám sát đầu tư vốn Nhà nước vào
doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá
hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài
chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh
nghiệp có vốn Nhà nước. Nghị định có hiệu lực
thi hành từ 1/12/2015 và áp dụng cho năm tài
chính 2016 trở đi.
1...,36,37,38,39,40,41,42,43,44,45 47,48,49,50,51,52,53,54,55,56,...94
Powered by FlippingBook