58
KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
định FTA Việt Nam – Nhật Bản như đa số mặt
hàng thủy sản có thế mạnh của Việt Nam (cá ngừ
vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, một số loài
cá tuyết, tôm, cua, ghẹ…) được hưởng thuế suất
0% ngay sau khi Hiệp định FTA Việt Nam – Nhật
Bản có hiệu lực thi hành. Toàn bộ các dòng hàng
thủy sản không cam kết xóa bỏ thuế trong FTA
Việt Nam - Nhật Bản sẽ được xóa bỏ trong TPP
vào năm thứ 6, năm thứ 11 hoặc năm thứ 16, kể
từ khi Hiệp định có hiệu lực. Mặt hàng rau quả,
Nhật Bản cam kết mức thuế 0% vào năm thứ 3
hoặc năm thứ 5 kể từ khi hiệp định có hiệu lực.
Trong khi đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ gần
100% dòng thuế trong TPP, đối với nông sản có lộ
trình như sau: Đối với Thịt gà: Xóa bỏ thuế nhập
khẩu sau vào năm thứ 11/12; Thịt lợn: xóa bỏ thuế
nhập khẩu vào năm thứ 10 đối với thịt lợn tươi,
vào năm thứ 8 đối với thịt lợn đông lạnh; Gạo:
xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực; Ngô: xóa
bỏ vào năm thứ 5 một số loại xoá bỏ vào năm
thứ 6. Sữa và sản phẩm sữa: xóa bỏ ngay khi hiệp
định có hiệu lực, một số loại xoá bỏ vào năm thứ
3. Thực phẩm chế biến từ thịt: xóa bỏ vào năm
thứ 8 đến năm thứ 11, chế biến từ thủy sản xóa
bỏ vào năm thứ 5. Việt Nam cũng sẽ xóa bỏ thuế
quan trong hạn ngạch đối với một số mặt hàng
như đường, trứng, muối và lá thuốc lá trong thời
gian từ 6 đến 11 năm.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Kinh tế
(Bộ Nông nghiệp Mỹ), nganh Công nghiêp lơn
hơi cua Viêt Nam đưng thư 10 trên thê giơi va
đang phat triên đê đap ưng đươc nhu câu ngay
cang tăng cao. Cac trang trai nuôi lơn cũng thay
đổi phương thức chăn nuôi, chuyển từ mô hình
chăn nuôi vườn nhỏ sử dụng nguồn thức ăn địa
phương sang trang trại khép kín quy mô lớn, đê
cung ứng nguồn san xuât lơn thit co hiêu qua hơn.
Tuy nhiên, Viêt Nam cân nhiêu đâu vao thưc
ăn chăn nuôi hơn lương thức ăn tao ra trong nươc
(đôi vơi ga thit va lơn hơi); đồng thời, cần nhiều
hơn các máy trộn thức ăn dựa vào nguồn nguyên
liệu nhập khẩu. Lương tiêu thu lua mỳ trong my
va banh my tăng cao, khi nên kinh tê châu A đô
thi hoa va công nghiêp hoa. Cac san phâm tư lua
my rât thuân tiên, hâp dân va kinh tê. Chinh phu
Nhât Ban kiêm soat lua my đê hô trơ nên san xuât
nôi đia. Trong khi, ơ Viêt Nam không trông lua
my nên bôt my nhâp khâu không bi đanh thuê.
Cac san phâm nông nghiêp nhâp khâu trưc
tiêp cho tiêu dung bao gôm thit, rau xanh, trai
cây va cac thưc phâm chê biên săn đêu phai đôi
măt vơi nhưng rao can lơn hơn. Thương mai tao
So sánh chính sách bảo hộ nông nghiệp
giữa Nhật Bản và Việt Nam
Phat triên va hô trơ nông nghiêp la nhưng
vân đê chinh trong viêc đam phán cac chinh sach
thương mai, như vong đam phan Doha cua WTO
hay các hiêp đinh thương mại tự do (FTA) va Hiệp
định Đôi tac Kinh tê toan diện Khu vưc (RCEP)
ma Việt Nam và Nhật Bản đã và đang tham gia.
Cả hai nước đêu ap đăt môt loat biên phap mâu
dich bao gôm thuê nhâp khâu va han ngach thuê
quan (TRQs) - đăc biêt ơ Nhât Ban. An toan vệ
sinh thưc phâm va kiêm soat viêc kiêm dich thưc
vât tuy đong vai tro riêng nhưng cung đươc sư
dung đê bao vê ngươi san xuât trong nươc. Trong
khi Nhât Ban vân giư nguyên biên phap an toan
vê sinh thưc phâm va kiêm dich chăt che (SPS) đôi
vơi cac san phâm trông trot thì ở Việt Nam, các
biện pháp quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn
tồn tại một số hạn chế, nhất là không bảo vệ được
quyền lợi của người tiêu dùng.
Sau khi Hiệp định TPP được ký kết vào ngày
4/2/2016 (có hiệu lực 2 năm sau đó), Nhật Bản cam
kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng
thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang Nhật Bản, tương đương 10,5 tỷ USD và
vào năm thứ 11 xóa bỏ đối với khoảng 95,6% số
dòng thuế.
Đối với các mặt hàng nông sản từ Việt Nam,
nhiều mặt hàng ưu tiên của Việt Nam được rút
ngắn đáng kể lộ trình so với cam kết tại Hiệp
SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ KINH TẾ, NÔNG NGHIỆP
VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM
Nhât Ban Viêt Nam
Một số chỉ số kinh tế
GDP đâu ngươi (USD, 2015)
33.223 2.200
Ty lê tăng trương GDP thưc tê dư đoan
(trung bình giai đoạn 2014- 2025)
0,87% 6,58%
Gia tri nông nghiêp (% GDP, 2012)
1,20% 19,60%
Đât nông nghiêp (% tông
diên tich đât đai, 2011)
13% 35%
Tỷ lệ thay đổi trong mưc tiêu thu bình quân
đâu ngươi giai đoạn 2014- 2025
Ngũ côc
- 0,3% - 0,9%
Trai cây/ rau xanh
4,4% 5,3%
Dâu va chât béo
0,4% 22,6%
Thit
1,6% 20,8%
San phâm tư sưa
0,4% 19,6%
Thưc phâm khac
0,2% 37,6%
Nguồn: Ngân hàng Thế giới, USDA và tổng hợp c a tác giả