TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
59
Viêt Nam không co cac biên phap bao hô cô đinh
manh me va đa đam phan cac hiêp đinh tương đôi
sâu rông vơi cac đôi tac thương mai, đang chu y
la gia nhâp ASEAN va WTO. Điều này han chê
kha năng cua Viêt Nam trong viêc ap đăt cac biên
phap bao hô mơi.
Thach thưc cua các quốc gia trong TPP khi xuất
khẩu nông sản tới Nhât Ban đó là nước này vẫn
không từ bỏ ý định nơi lỏng cac rao can thương
mai, dân đên sư đinh trê trong sản xuất và nhập
khẩu nông san. Với Việt Nam, trong điều kiện
hàng rào thuế quan bị giảm đáng kể, cần áp dụng
cac rao can vê sinh đôi vơi nhâp khâu ít lợi thế
như sữa, thịt để khuyến khích sản xuất trong
nước. Đồng thời, tim cach giam nhập khẩu cac
loai mặt hàng chê biên săn va đô uông, hy vong
khuyên khich phần nào san xuât nôi đia thay thê.
Quan trọng hơn, khi tham gia vào TPP, Nhật
Bản là nước có trình độ khoa học công nghệ cao,
nhưng lại không có lợi thế về phát triển nông
nghiệp, việc Việt Nam giảm hàng rào bảo hộ nông
nghiệp sẽ là cơ hội giúp cho các DN Nhật Bản
chuyển nguồn đầu tư sang Việt Nam. Chính vì
vậy, Việt Nam cần tăng cường sử dụng vốn, khoa
học kỹ thuật của Nhật Bản để đầu tư phát triển
nông nghiệp, từ đó xuất sản phẩm vào chính thị
trường Nhật Bản.
Thực tiễn cho thấy, trong ngắn hạn Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực sản
xuất và xuất khẩu nông sản, tuy nhiên, việc
nghiên cứu các chính sách bảo hộ nông nghiệp
của Nhật Bản không phải là không có giá trị thực
tiễn. Đặc biệt, với đất nước có tỷ lệ dân số trẻ, tỷ
lệ % đất nông nghiệp cao và dự báo tăng trưởng
định mức tiêu thụ nông sản, thực phẩm từ nay
đến 2025 như số liệu trong bảng trên cho thấy,
tiềm năng của thị trường tiêu thụ nông sản, thực
phẩm của Việt Nam là rất lớn. Bên cạnh việc khai
thác lợi thế cạnh tranh quốc tế, nghiên cứu kinh
nghiệm bảo hộ nông nghiệp của Nhật Bản để
có các biện pháp bảo hộ phi thuế đối với nông
nghiệp và phát triển thị trường tiêu thụ trong
nước là một vấn đề quan trọng.
ra sư đa dang hơn trong thưc phâm, nhưng chinh
phu cac nươc châu A vân thân trong trong viêc
cho phep tư do thương mai đôi vơi cac măt hang
nông sản thanh phâm. Măc du vây, Nhât Ban vân
nhâp khâu môt lương lơn hang thanh phâm (25
ty USD năm 2012, chiêm khoang 40% lương nhâp
khâu nông nghiêp). Ơ Viêt Nam, con sô nay con
tương đôi nho khoảng 2 ty USD, chiếm khoảng
18% lượng nhập khẩu nông nghiệp.
Gao chiêm môt vi thê đăc biêt đôi vơi cac quôc
gia châu A, Viêt Nam la môt trong 3 quôc gia
xuât khâu gao đưng đâu thế giới. Nhât Ban duy
tri mưc gia nôi đia cao cho gao thông qua rao can
mâu dich chăt che. Trong khi đó, Viêt Nam nô lưc
kiêm soat gia gao xuât khâu đê duy tri mưc gia ôn
đinh. Nhưng du can thiêp, gia gao Viêt Nam vân
thâp hơn nhiêu so vơi gia gao cua Nhât Ban va
gân vơi mưc gia thê giơi.
Kinh nghiệm cho Việt Nam
Nhât Ban hiện co khoang 6 triêu dân sinh sông
trên 1,6 triêu nông trai thương mai. Khoang 1,8
triêu nông dân danh 50% thơi gian cua minh ơ
trang trai. Măc dù, diên tich trung binh cua cac
nông trai thương mai it hơn 5 mâu nhưng cac hô
nông nghiêp nho này vân duy trì mức thu nhâp
gân băng cac hô phi nông nghiêp. Nguôn thu
nhâp đo băt nguôn tư nhưng hoat đông phi nông
nghiêp. Tuy nhiên, cac trang trai ở Nhât Ban đươc
hương lơi tư gia ban đâu ra cao theo tiêu chuân
toan câu. Mưc gia cao này đươc duy tri bơi nhưng
rao can nhâp khâu cac măt hang chu lưc đươc san
xuât tai Nhât Bản như gao, thit bo, cac san phâm
tư sưa va nguyên liêu lam chât ngot như cu cai
đương va mia.
Sư bao hô cua Nhât Ban đôi vơi cac san phâm
nông nghiêp đa co tư nhiêu năm. Cac thoa thuân
thương mai như la thoa thuân Beef- Citrus vơi
Hoa Ky năm 1989 va UR năm 1995 mang lai sư tư
do hoa, nhưng đa co sự thay đôi trong 15 năm, kê
tư khi giai đoan thưc hiên UR kêt thuc.
Năm 1986, Viêt Nam đa thực hiện chủ trương
“đôi mơi” nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cac hô
nông dân đa đươc phep san xuât va ban san phâm
riêng le thay vi tâp trung như trươc. Nha nươc
trơ câp hơp đông thuê dai han, cho phep nông
dân đươc trao đôi, chuyên nhương, các quyền cho
thuê, thưa kê va thê châp quyên sư dung đât được
khai thác triệt để. Kêt hơp vơi nhưng cai cach “đôi
mơi”, Viêt Nam đa tập trung đẩy mạnh cac san
phâm chế biến xuât khâu. Với chủ trương đó,
Sau khi Hiệp định TPP được ký kết vào ngày
4/2/2016 (có hiệu lực 2 năm sau đó), Nhật Bản
cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số
dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam sang Nhật Bản (tương đương
10,5 tỷ USD) và vào năm thứ 11 xóa bỏ đối với
khoảng 95,6% số dòng thuế.