Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 52

50
TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG
nên phải trông cậy vào các ngân hàng lớn… Trong
khi mỗi ngân hàng đang phải xử lý một khoản nợ
xấu không nhỏ đi kèm hàng loạt vấn đề khác mà
ngân hàng sau sáp nhập phải giải quyết.
Chất lượng hoạt động của các ngân hàng lớn:
Sáp
nhập sẽ giúp hoạt động của ngân hàng lành mạnh
hơn về: năng lực, vốn, minh bạch hóa, giảm thiểu
rủi ro sở hữu chéo và dòng tiền được giám sát
rõ ràng hơn. Sau sáp nhập, một vấn đề đặt ra là
ngân hàng lớn chưa hẳn sẽ tốt nhưng điều quan
trọng trọng là tại các ngân hàng lớn: vốn, năng
lực điều hành và hoạt đọng sẽ khá hơn và có cơ
hội để gắn kết trong việc tìm kiếm đối tác chiến
lược. Hơn nữa, chất lượng hoạt động của ngân
hàng sau sáp nhập chưa chắc tăng tương ứng với
vốn điều lệ, mạng lưới… bởi nhiều vấn đề phải
giải quyết.
Bên cạnh đó, các trường hợp sáp nhập và mua
lại khác chỉ mới tiến hành trong năm 2015, nên
chưa có báo cáo tài chính để phân tích tình hình
cụ thể. Tuy nhiên, với việc NHNN chỉ định một
ngân hàng quốc doanh tham gia quản trị, điều
hành hoặc là các ngân hàng yếu được sáp nhập
vào các ngân hàng quốc doanh (Cụ thể: Ngân
hàng Công thương đã nhận hỗ trợ hai ngân hàng
là Oceanbank, GPB, tái cơ cấu và nhận sáp nhập
PGB. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhận hỗ
trợ VNCB, còn ngân hàng BIDV thì nhận sáp nhập
MHB), thực hiện mua lại ngân hàng 0 đồng và tái
cấu trúc chưa thể có câu trả lời ngay về tính hiệu
quả, nhưng khi được sự bảo trợ từ các ngân hàng
lớn thì chắc hẳn các ngân hàng yếu kém sẽ có chút
an tâm. Các ngân hàng tư nhân có sở hữu của Nhà
nước có hiệu quả kinh doanh cao. Kết quả này
cũng dễ giải thích, bởi các ngân hàng có sở hữu
nhà nước thường được ưu đãi liên quan đến các
những dự án lớn. Cũng theo số liệu mới nhất của
NHNN, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của
nhóm ngân hàng quốc doanh cao hơn nhóm ngân
hàng tư nhân (4,5% so với 3,2% vào thời điểm cuối
quý II/2015). Tuy vậy, động thái mua lại các ngân
hàng 0 đồng có thể tạo nên tâm lý ỷ lại trong khối
ngân hàng tư nhân, có thể tạo nên những gánh
nặng mới cho cho NHNN.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Vũ Thị Nhài, Sáp nhập các ngân hàng thương mại trong tiến trình tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, 2016;
2. Ngô Đức Huyền Ngân, sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại
Việt Nam, 2009;
3. Hội thảo “Kịch bản kinh tế Việt Nam 2015” do Ban Kinh tế Trung ương và
Thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 22/1/2015.
sự yếu kém của các ngân hàng nhỏ. Mặc dù vậy,
không phải tất cả các tổ chức tín dụng này đều rơi
vào tình trạng sức khỏe yếu. Các ngân hàng như:
Ocean Bank, VNCB, Southern Bank hay Gpbank có
thể đang thua lỗ nặng nhưng SaigonBank, MHB và
MDB lại không rơi vào tình trạng đó.
Vấn đề năng lực quản trị hậu sáp nhập:
Những
thông tin công bố sau khi sáp nhập chủ yếu nhấn
mạnh về việc tăng tổng tài sản, mở rộng mạng
lưới giao dịch, quy mô khách hàng... nhưng vấn
đề quan trọng là năng lực quản trị lại ít được đề
cập tới. Sau sáp nhập, câu chuyện tăng vốn, mở
rộng mạng lưới chỉ là một trong những cấu phần
của việc hậu sáp nhập, còn điều quan trọng nhất
và đáng quan tâm hàng đầu là năng lực quản trị.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều khiến dư luận băn
khoăn ở thời kỳ hậu sáp nhập là bài toán quản trị
sẽ được tính toán như thế nào. Vấn đề lớn nhất
mà hai bên phải xử lý trong quá trình sáp nhập
là nợ xấu.
Như vậy, câu hỏi đặt ra là các ngân hàng hậu
sáp nhập có cần phải thay đổi tư duy quản trị sau
sáp nhập? Từ đó, sẽ là một thách thức đặt ra trong
bài toán quản trị cho các ngân hàng hậu sáp nhập.
Ngoài ra, các vấn đề lợi ích cổ đông thiểu số, người
lao động, cơ cấu tổ chức, ban điều hành, văn hóa
doanh nghiệp, thương hiệu và thị trường là những
vấn đề quan trọng cần được giải quyết sau khi các
ngân hàng sáp nhập với nhau.
Vấn đề xử lý nợ xấu, minh bạch sổ sách:
Sau hàng
loạt những vụ sáp nhập, điểm cộng về vốn, mạng
lưới, nhân sự là điều không cần bàn cãi. Tuy
nhiên, đánh đổi lại, không ít các ngân hàng đã
khốn khổ vì gánh nặng nợ hơn rất nhiều do phải
gánh các khoản nợ từ các ngân hàng sáp nhập
vào. Hầu hết NHTM sau sáp nhập phải nhận và
tiến hành xử lý khối nợ xấu lớn nên vấn đề đạt
được lợi nhuận theo chỉ tiêu những năm đầu là
rất khó khăn.
Liên quan đến vấn đề nợ xấu sau sáp nhập, phần
lớn các ngân hàng nhỏ hiện nay đều gặp khó khăn,
nợ xấu cao và bản thân không thể giải quyết được
Sau tái cơ cấu, số lượng ngân hàng đã giảm,
tính đến tháng cuối năm 2015 chỉ còn 32 ngân
hàng thương mại Việt Nam. Mặc dù gia tăng
số lượng thương vụ mua bán và sáp nhập
nhưngmục tiêu giảm tổng số lượng ngân hàng
thương mại xuống 15-17 ngân hàng vào năm
2017 vẫn là một thách thức.
1...,42,43,44,45,46,47,48,49,50,51 53,54,55,56,57,58,59,60,61,62,...135
Powered by FlippingBook