TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
51
DN là việc một hoặc một số DN chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình
sang một DN khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại
của DN bị sáp nhập. Mua lại DN là việc một DN
mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của DN khác
đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành
nghề của DN bị mua lại”. Luật Cạnh tranh cũng đề
cập đến hợp nhất DN là việc “hai hoặc nhiều DN
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp của mình để hình thành một DN mới,
đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các DN bị hợp
nhất”. Theo quy định của Luật Cạnh tranh, việc sáp
nhập DN, hợp nhất DN và mua lại DN là hành vi
tập trung kinh tế. Do đó, việc sáp nhập, hợp nhất,
mua lại DN bị cấm trong trường hợp việc sáp nhập,
hợp nhất, mua lại DN tạo ra thị phần kết hợp của
các DN tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50%
trên thị trường liên quan.
Ví dụ: Trước khi hợp nhất, Công ty A là một pháp
nhân độc lập, Công ty B là một pháp nhân độc lập.
Khi Công ty A hợp nhất với Công ty B để trở thành
Công ty C thì sau khi hợp nhất, Công ty A với tư
cách là một pháp nhân độc lập không còn tồn tại,
Công ty B với tư cách là một pháp nhân độc lập cũng
không tồn tại mà chỉ còn công ty C mà thôi. Trường
hợp mua lại thì sau khi công ty A bị công ty B mua
lại thì công ty A có thể còn tồn tại hoặc không tồn tại
với tư cách là một pháp nhân độc lập tuỳ thuộc vào
chiến lược của công ty m . Hoàn toàn có trường hợp
công ty m chỉ đóng vai trò chủ sở hữu mà không can
thiệp chút nào vào hoạt động của công ty con. Tuy
nhiên, trong phần lớn các trường hợp công ty m sẽ
Xem xét hoạt động M&A qua nhiều góc độ
Hoạt động M&A đã được đề cập đến trong một
số văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam như:
Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp (DN), Luật Đầu
tư, Luật cạnh tranh, Luật các Tổ chức Tín dụng. Điển
hình là:
Luật Đầu tư năm 2005 thừa nhận hai hình thức
M&A là sáp nhập và mua lại DN. Hoạt động sáp
nhập và mua lại DN được coi là một trong những
hình thức đầu tư trực tiếp (Điều 21, Chương 4, Luật
Đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005). Việc mua
lại DN có thể được thực hiện dưới hình thức mua lại
một phần hoặc toàn bộ DN hoặc chi nhánh.
Luật DN năm 2005 xem xét sáp nhập, hợp nhất
DN như hình thức tổ chức lại DN xuất phát từ nhu
cầu tự thân của DN. Theo đó, Điều 153 của Luật DN
năm 2005 quy định “sáp nhập DN là một hoặc một
số DN cùng loại (gọi là DN bị sáp nhập) có thể sáp
nhập vào một DN khác (gọi là DN nhận sáp nhập)
bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp sang DN nhận sáp nhập, đồng
thời chấm dứt sự tồn tại của DN sáp nhập”. Điều
152 của Luật DN 2005 định nghĩa “hợp nhất” là “Hai
hoặc một số DN cùng loại (sau đây gọi là DN bị hợp
nhất) có thể hợp nhất thành một DN mới (sau đây
gọi là DN hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang DN
hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các DN bị
hợp nhất”. Như vậy, hai trường hợp hợp nhất và sáp
nhập theo Luật DN thực chất chỉ tương đương với
thuật ngữ “merger”.
Luật Cạnh tranh (năm 2004) quy định: “Sáp nhập
HOÀNTHIỆNHÀNH LANG PHÁP LÝ CHOHOẠT ĐỘNG
MUA BÁN, SÁPNHẬPNGÂNHÀNGTẠI VIỆT NAM
ThS. NGUYỄN TRUNG DŨNG
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Việt Nam đang ngày càng hòa nhập sâu rộng vào “sân chơi” kinh tế toàn cầu, hoạt động mua bán và sáp
nhập (M&A) cũng trở nên phổ biến trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nổi bật là lĩnh vực ngân hàng. Tuy
nhiên, để hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam vượt qua giai đoạn còn non trẻ về số lượng, giá trị, tính
chất…một trong những giải pháp có tính chất căn cơ cần sớm triển khai, đó là hành lang pháp lý đối
với hoạt động này. Cụ thể là cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện các quy định, chính sách, cơ chế nh m
đảm bảo phù hợp thông lệ quốc tế về kiểm soát hoạt động ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, phòng ngừa và
xử lý rủi ro…
•
Từ khóa: Mua bán và sáp nhập, ngân hàng, hành lang pháp lý, doanh nghiệp.