5.1. So ky 2 thang 12 - page 29

TÀI CHÍNH -
Tháng 12/2016
31
- Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ còn số
dư tiền tệ thì DN phải đánh giá lại các khoản mục
này. Nếu như trước đó DN đã đăng ký sử dụng tỷ
giá xấp xỉ thay cho tỷ giá giao dịch thực tế thì đến
cuối kỳ DN sử dụng tỷ giá chuyển khoản của ngân
hàng nơi DN thường xuyên có giao dịch để thực
hiện việc đánh giá lại. Tỷ giá chuyển khoản này có
thể là tỷ giá mua hoặc tỷ giá bán hoặc tỷ giá mua
bán chuyển khoản trung bình của ngân hàng.
Thứ ba,
Thông tư 53/2016/TT-BTC cho phép
ghi nhận chênh lệch tỷ giá đối với các khoản ký
cược, ký quỹ. Đây là nội dung mà trong quy định
của điểm k, khoản 4.1 Điều 69 Thông tư 200/2014/
TT-BTC không hướng dẫn. Đồng thời, quy định
cụ thể việc lựa chọn áp dụng tỷ giá phải được DN
khai báo rõ ràng trên thuyết minh báo cáo tài chính
và phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán theo quy
định của chuẩn mực kế toán.
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC VÀ THÔNG TƯ 53/2016/TT-BTC
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Theo Thông tư 53/2016/TT-BTC
I. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
I. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
1. Nợ TK 1122 : 50.000 * 22,0
Có TK 131-A : 50.000 * 21,2
Có TK 515 : 50.000 * (22-21,2) = 40.000
1.Nợ TK 1122-Sacom : 50.000 * 22,1
Có TK 131-A : 50.000 * 22,1
Tỷ giá xấp xỉ = (22,0+22,2)/2 = 22,1
2. Nợ TK 244 : 50.000 * 20,0
Có TK 111 (2) : 50.000 * 20,0
2. Nợ TK 244 : 50.000 * 21,15
Có TK 111 (2) : 50.000 * 21,15
Tỷ giá xấp xỉ = (21,0+21,3)/2 = 21,15
3. Tỷ giá xuất ngoại tệ TGNH = 21,57
=[(300.000*21,5)+(50.000*22,0)]/ 350.000
Nợ TK 331-B : 100.000 * 21,4
Nợ TK 635 : 100.000 * (21,57 – 21,4)=17.000
Có TK 1122 : 100.000 * 21,57
3. Nợ TK 331-B : 100.000 * 21,25
Có TK 1122 : 100.000 * 21,25
Tỷ giá xấp xỉ = (21,2+21,3)/2 = 21,25
4. Nợ TK 156 : 50.000 * 21,0
Có TK 244 : 50.000 * 20,0
Có TK 515 : 50.000 * (21-20)= 50.000
4.Nợ TK 156 : 50.000 * 21,2
Có TK 244 : 50.000 * 21,2
Tỷ giá xấp xỉ = (21,0+21,4)/2 = 21,2
II. Các nghiệp vụ cuối kỳ
II. Các nghiệp vụ cuối kỳ
Các khoản mục đã hết số dư nguyên tệ :
TK 131-A, 331-B, 244 : Đã xử lý chênh lệch ngoại
tệ trong kỳ tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Các khoản mục đã hết số dư nguyên tệ:
TK 131-A, 331-B, 244 mặc dù đã hết số dư nguyên tệ nhưng phần
chênh lệch tỷ giá vẫn còn và phải xử lý vào TK 515, 635. Cụ thể :
a.Nợ TK 131 : 50.000 * (22,1 – 21,2)
Có TK 515 : 45.000
b. Nợ TK 244 : 50.000 * (21,2 – 21,15)
Có TK 515 : 2.500
c. Nợ TK 331 : 100.000 * (21,4 – 21,25)
Có TK 515 : 15.000
Các khoản mục còn số dư nguyên tệ cuối kỳ
- TK 1122 :
SDĐK = 300.000 * 21,5
SPS tăng = 50.000 * 22,0
SPS giảm = 100.000 * 21,57
SDCK = 250.000 * 21,572
- TK 1112 :
SDĐK = 100.000 * 20,0
SPS tăng = 0
SPS giảm = 50.000 * 20,0
SDCK = 50.000 * 20,0
Vì TK 111,112 là các loại tài sản nên DN sử
dụng tỷ giá mua tại ACB để đánh giá
Xử lý chênh lệch qua các bút toán :
a. Nợ TK 4131 : 250.000 * (21,572 – 21,2)
Có TK 1122 : 93.000
b. Nợ TK 1112 : 50.000 * (21,2 – 20,0)
Có TK 4131 : 60.000
c. Nợ TK 635 : 33.000
Có TK 4131 : 33.000
Các khoản mục còn số dư nguyên tệ cuối kỳ
- TK 1122 :
SDĐK = 300.000 * 21,5
SPS tăng = 50.000 * 22,1
SPS giảm = 100.000 * 21,25
SDCK = 250.000 * 21,72
- TK 1112 :
SDĐK = 100.000 * 20,0
SPS tăng = 0
SPS giảm = 50.000 * 21,15
SDCK = 50.000 * 18,85
Vì chính sách của DN lựa chọn tỷ giá mua bản
trung bình ngày 31/12 để đánh giá
Tỷ giá đánh giá = (21,2+21,4)/2 = 21,3
Xử lý chênh lệch qua các bút toán :
a. Nợ TK 4131 : 250.000 * (21,72 – 21,3)
Có TK 1122 : 105.000
b. Nợ TK 1112 : 50.000 * (21,3 – 18,85)
Có TK 4131 : 122.500
c. Nợ TK 4131 : 17.500
Có TK 515 : 17.500
Nguồn: Phân tích, so sánh của tác giả
1...,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28 30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,...110
Powered by FlippingBook