TCTC (2018) ky 2 thang 2 (e-paper) - page 144

145
tích mặt nước để phát triển nguồn lợi thủy sản, tuy
nhiên, giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2013 đến
năm 2016 c xu hướng tăng nhưng mức độ không
cao. Cụ thể: Năm 2013 đạt mức 15.351,221 tỷ đồng,
năm 2014 tăng tương đương 6,8%, đến năm 2016
đạt 17.869,495 tỷ đồng tương đương 3,2%. Như vậy,
giá trị sản xuất thủy sản của toàn vùng KTTĐ miền
Trung tăng lên nhưng c tốc độ tăng thấp hơn các
năm trước. Kết quả này cho thấy, ngành Thủy sản
toàn vùng đang chững lại và chưa tăng trưởng bằng
các ngành khác, chưa khai thác được tiềm năng và
lợi thế của vùng.
Vùng KTTĐ miền Trung c khá nhiều lợi thế
và tiềm năng phát triển thủy sản. Các DN xuất
khẩu thủy sản của vùng KTTĐ miền Trung bước
đầu được thành lập là các DN nhà nước (DNNN),
hợp tác xã, nhưng hiện nay DN xuất khẩu thủy
sản khá đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế
khác nhau. Trong vùng hiện nay c một số trung
tâm thu mua và chế biến thủy sản, các nghiệp
đoàn nghề cá được thành lập. Ngoài ra, trong
vùng c nguồn nguyên liệu khá dồi dào tạo điều
kiện chủ động cho các DN về đầu vào và c một
số sản phẩm thủy sản c giá trị như cá ngừ đại
dương, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm…
Theo thống kê của Cục Quản lý chất lượng
nông lâm thủy sản, nước ta c khoảng 568 cơ
sở chế biến thủy sản với tổng công suất thiết kế
khoảng 2,5 triệu tấn sản phẩm/năm, trong đ ,
riêng vùng KTTĐ miền Trung chiếm 15%, các cơ
sở này đều đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
và c trên 440 cơ sở đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
vào các thị trường như: Nhật Bản, Mỹ, Liên minh
châu Âu (EU)...
Trong vùng KTTĐ, TP. Đà Nẵng được đánh giá
Tình hình xuất khẩu thủy sản
tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Ngày 12/8/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định 1085/QĐ-TTg thành lập vùng kinh tế
trọng điểm (KTTĐ) miền Trung bao gồm 5 tỉnh,
thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định.
Với thế mạnh và tiềm năng từ biển, ngành Thủy
sản đ ng vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế của vùng, trong đ , tỷ trọng ngành Nông - Lâm
- Thủy sản chiếm khoảng 30% cơ cấu nền kinh tế
(ngành Thủy sản chiếm khoảng 10%). Thống kê cho
thấy, các tỉnh, thành phố đều c bờ biển và diện
Phát triểndoanhnghiệp xuất khẩuthủy sản
các vùng kinhtế trọngđiểmmiềnTrung
ThS. Kiều Thị Hường
- Khoa Tài chính - Ngân hàng và Quản trị kinh doanh (Đại học Quy Nhơn) *
Với thế mạnh và tiềm năng từ biển, ngành Thủy sản đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của
vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung. Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại khu
vực này vẫn còn thiếu về số lượng và yếu về năng lực kinh doanh. Sử dụng các dữ liệu thứ cấp và bằng
phương pháp tổng hợp, bài viết đánh giá về thực trạng của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của
vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung hiện nay, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tốt lợi
thế của vùng, góp phần nâng cao uy tín và thương hiệu của thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Từ khóa: Ngành Thủy sản, doanh nghiệp xuất khẩu, kinh tế trọng điểm
With advantages and large potential of sea
and coast, the seafood industry plays an
important role in the development of key
economic zones of Central Vietnam, however,
the seafoods enterprises in these zones are
weak in business capacity. This paper uses
secondary data and an integrated measure to
evaluate the practical condition of the seafoods
enterprises in the Central Vietnam, the paper
also recommends solutions to promote the
advantages and potential of Vietnam’s seafood
processing and trading industry.
Keywords: Seafood industry, export enterprise, key
economic zone
Ngày nhận bài: 17/1/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 5/2/2018
Ngày duyệt đăng: 7/2/2018
*Email:
KINH TẾ - TÀI CHÍNH địa phương
1...,134,135,136,137,138,139,140,141,142,143 145,146,147,148,149,150,151,152,153,154,...175
Powered by FlippingBook