TÀI CHÍNH -
Tháng 7/2016
79
pháp tài chính như bảo hiểm, tín dụng đầu tư phát
triển của nhà nước, thuế... ít tác động đến chuỗi cung
ứng gạo xuất khẩu.
Vì vậy, hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm
thúc đẩy xuất khẩu gạo của khu vực ĐBSCL nói riêng
và cả nước nói chung phát triển ổn định đang đặt ra có
tính cấp bách hiện nay cũng như trong nhiều năm tới,
có tính trước mắt và chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội bền vững, lâu dài.
Nghiên cứu áp dụng một số chính sách hỗ trợ phát
triển thị trường xuất khẩu gạo
Xuất phát từ những đặc điểm của sản xuất lúa
gạo cũng như thị trường gạo xuất khẩu của ĐBSCL,
việc triển khai chiến lược đa dạng thị trường, trong
đó có những thị trường dễ tính, thị trường lợi thế của
Việt Nam, đó là châu Phi và một số nước khác là định
hướng đúng đắn. Song trong thực tiễn, vai trò của
Chính phủ, thông qua các chính sách cụ thể của mình
nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh xuất khẩu
gạo đối với các thị trường mới, thông qua đó tạo dựng
được thương hiệu gạo Việt Nam ở nước ngoài vẫn
còn khá mờ nhạt. Do vậy, trước mắt cần tập trung giải
quyết những vấn đề sau:
Một là,
Chính phủ xem xét bố trí ngân sách tăng
thêmhàng nămđể đưa “thương hiệu gạo ĐBSCL” vào
Chương trình thương hiệu quốc gia. Bên cạnh đó, để
tiếp cận thị trường thế giới, cần tăng tính liên kết vùng.
Vùng lúa chất lượng cao với quy mô khoảng 200.000
ha ở các tỉnh, thành ĐBSCL cần được đầu tư xây dựng
tốt là những bước đi đầu tiên trong hành trình xây
dựng thương hiệu gạo ĐBSCL. Đồng thời, Chính phủ
cần có cơ chế điều hành linh hoạt, kịp thời hơn, áp
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNHTHÚC ĐẨY
XUẤT KHẨUGẠOVÙNGĐỒNGBẰNG SÔNG CỬU LONG
ThS. NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
- Đại học Công nghi p Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Trong các vùng kinh tế nông nghiệp – nông thôn của cả nước, khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
cung cấp sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm lớn nhất. Để thúc đẩy xuất khẩu gạo vùng Đồng
bằng Sông Cửu Long, Chinh phu đa ban hành nhiêu chinh sach hỗ trợ khá hiệu quả như: hô trơ
lai suât cho cac doanh nghiêp thu mua lua gao, hô trơ vê vôn cho thu mua tam trư đê binh ôn gia
đam bao cho ngươi nông dân co lai, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch... Trong thời gian
tới, những chinh sach hỗ trợ này cần được tiếp tục triển khai một cách hiệu quả.
•
Từ khóa: Đồng bằng Sông Cửu Long, xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn.
Đ
ồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực
bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương có diện tích trên 40.000 km2 với dân số
khoảng 18 triệu người. ĐBSCL được thiên nhiên ưu
đãi và có nhiều lợi thế trong sản xuất nông nghiệp đặc
biệt là các lĩnh vực lúa gạo, thủy sản, trái cây. Thơi gian
qua, san xuât nông nghiêp ĐBSCL đa chiêm trên 50%
san lương va trên 70% gia tri xuât khâu cua ca nươc vê
san lương va gia tri cua lương thưc. Xuât khâu gao cua
Viêt Nam liên tuc giư vưng trong tôp đâu vê cac quôc
gia xuât khâu gao, trong đo san lương xuât khâu cua
khu vưc ĐBSCL chiêm đên hơn 90%. Cụ thể, trong 6
tháng đầu năm 2016, vùng ĐBSCL xuất khẩu gạo đạt
2,732 triệu tấn và dự kiến trong 6 tháng cuối năm 2016
xuất khẩu thêm 2,97 triệu tấn, cả năm sẽ đạt gần 6,0
triệu tấn.
Để thúc đẩy xuất khẩu gạo vùng ĐBSCL, thời gian
qua, Chinh phu đa ban hành nhiêu chinh sach tai
chinh như: hô trơ lai suât cho cac doanh nghiêp thu
mua lua gao, hô trơ vê vôn cho thu mua tam trư đê
binh ôn gia đam bao cho ngươi nông dân co lai, cho
vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch... Tuy nhiên,
các giải pháp này vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại…
Chính sách thu mua lúa gạo tạm trữ chưa đảm bảo lợi
ích đến được trực tiếp với người sản xuất lúa. Chuỗi
cung ứng gạo xuất khẩu ĐBSCL chưa phát triển được.
Sản xuất lúa gạo xuất khẩu và xuất khẩu gạo của khu
vực ĐBSCL vẫn thiếu sự ôn đinh, san lương xuât khâu
nhiêu nhưng hiêu qua chưa cao, thị phần xuất khẩu
gạo có chất lượng chưa có tính cạnh tranh trên thị
trường thế giới. Sự phối hợp triển khai các giải pháp
tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo ĐBSCL chưa
đồng bộ ở cả Trung ương và các địa phương. Các giải