Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 99

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
97
chuẩn và định mức trong bảo trì lạc hậu so với thực
tế. Vốn dành cho quản lý bảo trì thấp, chưa tương
xứng với chiều dài mạng lưới đường bộ và áp lực
vận tải lên mạng lưới đường bộ hiện nay. Công tác
kiểm soát tải trọng xe chưa hiệu quả. Quản lý, bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhất là quản
lý bảo vệ hành lang đường bộ và đất của đường bộ
còn nhiều tồn tại. Điển hình như: Các công ty chưa
thực hiện đúng các quy định về quản lý, bảo dưỡng
thường xuyên đường bộ; Các Khu quản lý đường bộ
thiếu lực lượng đóng tại cơ sở để bám tuyến kiểm
tra, giám sát và đôn đốc các công ty thực hiện... đây
là nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng bảo
dưỡng các công trình giao thông đường bộ; Phương
thức hợp đồng và thanh toán theo khối lượng chưa
khuyến khích doanh nghiệp chủ động sửa chữa khi
hư hỏng mới xuất hiện; Các quy định hiện nay về
quản lý bảo dưỡng còn nhiều bất cập, chưa được sửa
đổi bổ sung. Không tách bạch thẩm quyền quản lý
nhà nước với chức năng cung cấp dịch vụ bảo trì của
các công ty.
Ngoài những vấn đề trên, còn nhiều yếu tố khác tác
động tới chất lượng con đường gây hao tổn phí đường
bộ như sau:
- Yếu tố địa hình:
Do bị phụ thuộc theo địa hình, các
con đường thường gặp phải những hạn chế như: Có
thể là đoạn thẳng ở vùng đồng bằng hoặc uốn lượn
với các đoạn thẳng và đoạn cong nối tiếp ở vùng đồi
núi, thậm chí có những đoạn đường cong đứng do địa
hình phức tạp. Nhiều nơi có địa chất đất yếu nên mặt
đường rất dễ bị sụt lún...
- Yếu tố khí hậu:
Ở nước ta có khí hậu nhiệt đới, nên
nước ta, giao thông vận tải đường bộ chiếm
tỷ trọng lớn nhất về vận tải nội địa. Cùng với
sự phát triển kinh tế - xã hội, xu hướng này
tiếp tục gia tăng trong những năm tới. Để đáp ứng
nhu cầu về vận tải trên đường bộ, bên cạnh việc đầu
tư xây dựng mới, bổ sung cho mạng lưới đường bộ và
nâng cấp mở rộng các tuyến đã có, công tác quản lý,
bảo trì là hết sức quan trọng và là một bộ phận trong
chiến lược quản lý tài sản, kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ ở nước ta.
Trong những năm qua, Chính phủ đã quan tâm
nhiều đến bố trí vốn cho công tác quản lý, bảo trì
đường bộ, tuy nhiên, nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng
được khoảng gần 40% nhu cầu quản lý bảo trì đối với
hệ thống quốc lộ và khoảng 20-30% nhu cầu quản lý
bảo trì đối hệ thống đường bộ địa phương. Hệ thống
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đến nay vẫn còn
thiếu, chất lượng hạn chế, không đồng bộ, chưa đáp
ứng yêu cầu vận tải ngày càng gia tăng.
Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đầu tư xây
dựng chưa theo kịp nhu cầu vận tải, công tác bảo trì
chưa tốt dẫn đến kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ sau khi đưa vào khai thác nhanh hư hỏng, xuống
cấp. Phương thức lựa chọn đơn vị quản lý và duy tu
bảo dưỡng còn lạc hậu, chưa tạo điều kiện xã hội hóa
mạnh mẽ công tác này. Tổ chức bộ máy làm công tác
quản lý bảo trì chậm đổi mới, có mặt chưa phù hợp
với chính sách pháp luật hiện nay. Trình độ khoa học
kỹ thuật, thiết bị, công nghệ sử dụng trong lĩnh vực
bảo trì thấp, chậm đổi mới.
Hệ thống các quy định pháp luật về quản lý, bảo
trì đường bộ còn bất cập, có mặt chưa phù hợp; tiêu
CÁC YẾUTỐ ẢNHHƯỞNGĐẾN CHẤT LƯỢNG CÔNGTRÌNH
VÀ CHI PHÍ BẢOTRÌ ĐƯỜNGBỘ
ThS. HOÀNG NGỌC SƠN
- Thanh tra Bộ Tài chính,
TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG
– Đại học Công nghiệp Hà Nội
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, nếu công tác quản lý, bảo trì đường bộ không được chú trọng đúng mức sẽ
dẫn đến tổn thất tài sản quốc gia. Theo khuyến cáo của các tổ chức tài chính quốc tế, nếu chi 1 đồng cho
công tác bảo trì để bảo đảm cầu đường luôn tốt, an toàn sẽ tiết kiệm được 3 đồng trong hoạt động khai
thác vận tải; Ngược lại, nếu chi thiếu 1 đồng cho công tác bảo trì đường bộ sẽ phải chi 4 đồng cho công tác
phục hồi, xây dựng lại công trình. Thông qua nhận diện những bất cập trong quản lý bảo trì đường bộ
hiện nay, bài viết làm rõ những yếu tố chi phối đến chất lượng công trình giao thông, gây tổn hao phí bảo
trì đường bộ.
Từ khóa: Phí, bảo trì, đường bộ, quản lý, vận tải, giao thông.
1...,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98 100,101,102,103,104,105,106,107,108,109,...135
Powered by FlippingBook