Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 107

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
105
giải quyết, nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ và Tây Bắc… Cụ thể:
Thứ nhất,
mâu thuẫn tranh chấp đất rừng giữa
người dân địa phương với các nông, lâm trường
quốc doanh ngày càng nhiều và diễn biến phức
tạp, ảnh hưởng đến ổn định xã hội, an ninh trật tự
và môi trường sinh thái vùng miền núi, vùng biên
giới. Theo các địa phương báo cáo, cả nước có 54
nông, lâm trường, ban quản lý rừng có tranh chấp
đất với diện tích 18.315 ha. Điển hình là Công ty
TNHH một thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình,
Công ty Bình Thuận, một số đơn vị thuộc Tập
đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, Tổng công
ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt
Nam, công ty cà phê Ea Tul, Ea H’nin Đắk Lắk...;
76 đơn vị bị lấn chiếm với diện tích 59.668 ha.
Thứ hai,
vấn đề rà soát đánh giá và giải quyết
tranh chấp đất đai do các nông, lâm trường quốc
doanh quản lý còn diễn ra chậm chạp, gặp nhiều
khó khăn. Đến nay, cả nước có 319 doanh nghiệp
(DN) nông, lâm nghiệp đã được sắp xếp lại, quản
lý và sử dụng gần 2,8 triệu ha đất, trong đó có 116
đơn vị do Trung ương quản lý, 203 đơn vị do địa
phương quản lý. Thống kê là vậy nhưng thực tế,
việc sắp xếp, chuyển đổi, đổi mới cơ chế quản lý
và hình thức tổ chức các nông, lâm trường, nhiều
DN thực chất mới thực hiện được đổi tên, chưa có
sự thay đổi căn bản về cơ chế quản lý và quản trị
DN; các công ty nông, lâm nghiệp chưa chuyển
hẳn sang sản xuất và hạch toán kinh doanh theo
cơ chế thị trường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo
Còn nhiều vướng mắc và tồn tại
Gắn với quá trình phát triển của đất nước, cac
nông, lâm trương quốc doanh đa co nhiêu đong
gop cho sư nghiêp phat triên kinh tê nông, lâm
nghiêp va nông thôn, nhât la trong xây dưng cơ
sơ ha tâng, phat triên san xuât nâng cao trình độ
canh tác cho công nhân, nông dân. Tư hat nhân la
cac nông, lâm trương quôc doanh đa hinh thanh
nên cac thi trân, thi tư ơ miên nui, vung sâu, vung
xa, vung đông bao dân tộc thiểu số. Song các
nông, lâm trường cũng để lại những tồn tại, hạn
chế, nhất là trong quản lý đất đai, đang cần sự vào
cuộc có trách nhiệm và quyết liệt từ chính quyền
địa phương và các bộ, ngành liên quan.
Trong quá trình hoạt động, công tác quản lý
các nông, lâm trường còn nhiều hạn chế, yêu kem,
chưa chú trọng đến việc quản lý đất đai, nhiều
đơn vị buông lỏng quản lý để xảy ra lấn chiếm,
tranh chấp đất, cho thuê, cho mượn đất trái phap
luât. Hệ quả là sư dung đât kém hiêu qua, tình
trạng tranh châp khó giải quyết. Qua thanh, kiểm
tra của Thanh tra Chính phủ và các bộ, ban ngành
liên quan cho thấy: Tình trạng vi phạm pháp luật
về đất đai trong các nông, lâm trường như: lấn
chiếm đất đai, cho thuê, cho mượn đất, chuyển
mục đích, chuyển nhượng đất trái pháp luật khá
phổ biến. Việc xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo về
đất đai chưa được các địa phương thực hiện một
cách triệt để, nhiều vụ việc khiếu nại đông người
kéo dài, vượt cấp đã nhiều năm nhưng chậm được
QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTNÔNG,LÂMTRƯỜNGQUỐCDOANH:
NHỮNGTỒNTẠI CẦNTHÁOGỠ
ThS. PHẠM THỊ HỒNG THẮM
- Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, cac nông, lâm trương đa co nhiêu đong gop cho sư nghiêp phat
triên kinh tê xã hội, đặc biệt là các khu vực nông thôn, miền núi trong xây dưng cơ sơ ha tâng, phat triên
san xuât nâng cao trình độ canh tác. Tuy nhiên, hiệu quả đóng góp so với tiềm năng còn chưa như mong
đợi. Theo thống kê, trong 10 năm, hàng triệu ha đất nông lâm trường chỉ cho ra kết quả nộp ngân sách là
1.800 tỷ đồng. Tình trạng này đặt ra nhu cầu bức thiết là phải nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng đất
nông, lâm trường trong thời gian tới. Bài viết đề xuất một số giải pháp giúp khắc phục những hạn chế, tồn
tại được chỉ ra từ nhiều năm nay.
Từ khóa: Nông lâm trường, quản lý đất đai, ngân sách, nguồn lực đất đai, quản lý.
1...,97,98,99,100,101,102,103,104,105,106 108,109,110,111,112,113,114,115,116,117,...135
Powered by FlippingBook