107
yêu mơi tôt nghiêp Trung học cơ sở, con sô lương
lao đông co trinh đô chuyên môn ky thuât lại rât
thâp, chi chiêm 18,2%. Lao động chất lượng thấp,
đã không đáp ứng được yêu câu cua xu thế mới, sử
dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý.
Đây là một thách thức lớn của nươc ta trong việc
đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Bởi, khi hội
nhập, lao đông chât lương thâp se kho có thể canh
tranh được vơi lao đông cac nươc lang giêng va khu
vưc, nguy cơ thât nghiêp cho ngươi lao đông theo
đó sẽ tăng lên…
Tình hình đao tao nguôn nhân lưc chât lương cao
Khảo sát cho thấy, tư năm 2010 đên nay, sô lương
cac cơ sơ đao tao chuyên môn ky thuât cho ngươi lao
đông tăng 6,25%, tư 704 cơ sơ lên 748 cơ sơ. Đội
ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục tăng nhanh
vê trinh đô, sô lương tưng bươc đáp ứng yêu cầu
trang bị tri thức, trình độ chuyên môn, trình độ tư
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam
Số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2015 cho thấy,
dân số Việt Nam năm 2014 vượt mốc 90 triệu người,
Việt Nam đứng vị trí thứ 3 trong khu vực Đông Nam
Á và thứ 13 trên thế giới. Về lực lượng lao động trung
binh ca nươc năm 2014 la 53,7 triệu người (chiếm
khoang trên 60% tổng dân số), tăng hơn so vơi năm
2013 la 498 nghin ngươi, bao gôm 52,7 triêu ngươi co
viêc lam va 1 triêu ngươi thât nghiêp.
Số người trong độ tuổi lao động ơ Việt Nam đông
nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vê chât lương lao
đông cho các doanh nghiệp. Điều này không chỉ gây
khó khăn cho các doanh nghiệp và còn khiến cho
người lao động mất cơ hội việc làm co thu nhâp cao...
Cơ cấu lao động đang làm viêc đã qua đào tao
Trong tổng số hơn 53,748 triệu người từ 15 tuổi trở
lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 9,99 triệu
người đã được đào tạo, chiếm 18,6%, con hơn 43,76
triệu người (chiếm 81,4% lực lượng lao động) chưa
được đào tao. Đông thơi, tỷ lệ lao động đang làm
việc đã qua đào tạo giữa thành thị và nông thôn co
sư chênh lêch ro rêt la 34,7% và 11,5%. Bên canh đo,
tỷ lệ lao động việc đã qua đào tạo giưa cac vung miên
cung khac nhau, chu yêu ơ Ha Nôi (39,0%) va TP. Hồ
Chí Minh (32,5%), con ơ vung Đồng bằng sông Cửu
Long (10,4%) và Tây Nguyên (12,6%) la rât thâp.
Cơ câu lao đông co viêc làm theo trinh đô hoc vân
Theo Bảng 1, sô lương lao đông co viêc lam chu
PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC CHẤT LƯỢNGCAO
ĐÁPỨNGYÊUCẦUĐỔIMỚIMÔHÌNHTĂNGTRƯỞNG
ThS. BÙI THỊ KIM CÚC, ThS. NGUYÊN THI DIÊU HIÊN
- Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực được coi là một trong
ba khâu đột phá của chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời, trở
thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Để bắt kịp với tiến trình hội nhập,
vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đề cập tới thực trạng và
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay, bài viết đề xuất một số ý kiến nh m nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
• Từ khóa: Nguồn nhân lực, đào tạo, cạnh tranh, việc làm, thu nhập, hội nhập.
BANG 1: CƠ CÂU LAO ĐÔNG CO VIÊC LAM
THEO TRINH ĐÔ HOC VÂN, NĂM 2014 (%)
Trinh đô
Tông sô
Tông sô
100
Chưa đi hoc
3,7
Chưa tôt nghiêp Tiêu hoc
11,3
Tôt nghiêp Tiêu hoc
23,7
Tôt nghiêp Trung học cơ sở
30,3
Tôt nghiêp Trung học phổ thông
12,5
Co trinh đô chuyên môn kỹ thuât
18,2
Nguồn: Điều tra lao động và việc làm năm 2014, NXB Thông kê