K2 T2 - page 25

TÀI CHÍNH -
Tháng 2/2017
25
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Thống kê cho
thấy, từ năm 1991 đến năm 2016, Việt Nam đã thu
hút được 151,39 tỷ USD vốn FDI thực hiện. Tính bình
quân, mỗi năm trong giai đoạn 1991 - 2000, Việt Nam
giải ngân đạt 1,95 tỷ USD, 10 năm tiếp theo đạt 5,85 tỷ
USD, 6 năm gần đây là 12,24 tỷ USD, bằng 6,2 lần của
giai đoạn 1991 - 2000 và 2,09 lần của giai đoạn 2001 -
2010. Nếu như trước đây phần lớn dự án FDI có quy
mô nhỏ, vốn đầu tư trung bình mỗi dự án khoảng 4
triệu USD, thì giai đoạn 2011 - 2016 có thêm nhiều dự
án quy mô lớn, với vốn đầu tư lên đến trên 1 tỷ USD.
Đặc biệt, năm 2016, khu vực kinh tế đầu tư nước
ngoài chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp,
trong đó điện tử, linh kiện điện tử, thiết bị di động, đồ
uống... có tỷ trọng cao hơn nhiều. Khu vực này năm
2016 cũng đã đóng góp trên 72% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước, nhờ vậy, khu vực FDI chẳng những
bù đắp được nhập siêu của doanh nghiệp trong nước
mà còn tạo ra xuất siêu gần 3 tỷUSD, đóng góp khoảng
20% thu nội địa và 20% GDP.
Thống kê của Tổng cục Thống kê cho thấy, vốn
FDI từ đầu năm đến thời điểm ngày 20/1/2017 thu
hút 175 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt
gần 1,244 tỷ USD, tăng 37,8% về số dự án và tăng
23% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2016. Bên
cạnh đó, có 76 lượt dự án đã cấp phép từ các năm
trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng
thêm đạt 179,2 triệu USD. Như vậy, tổng vốn đăng
ký của các dự án cấp mới và vốn bổ sung đạt 1,423 tỷ
USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước. Vốn FDI
thực hiện tháng 1/2017 ước tính đạt 850 triệu USD,
tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2016. Trong thời gian
tới, với quyết tâm cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh, cải cách hành chính thuế và hải quan… cùng
Triển vọng tăng trưởng
từ nỗ lực đổi mới và cải cách
Có thể khẳng định rằng, nỗ lực cải cách môi trường
đầu tư kinh doanh và mở cửa để hội nhập kinh tế
quốc tế, trong đó có thu hút vốn đầu tư quốc tế là chủ
trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước
để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế sớm
hơn dự kiến, tạo tiền đề để thực hiện thành công các
Thuhút vốnđầutư FDI
gắnvới phát triểnbềnvữngtại Việt Nam
ThS. Phan Vân Phương
- Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng
Ðầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát
triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của đất nước. Quy mô vốn FDI vào nước ta ngày càng lớn, riêng năm
2016, khu vực FDI giúp bù đắp được nhập siêu của doanh nghiệp trong nước, tạo ra xuất siêu gần 3 tỷ USD,
đóng góp khoảng 20% thu nội địa và 20% GDP. Tuy nhiên, nhiều sự cố liên quan đến FDI cũng mang đến
cho chúng ta nhiều bài học. Thu hút FDI theo hướng chọn lọc, nâng cao chất lượng, góp phần thúc đẩy quá
trình tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chú trọng chất lượng tăng trưởng,
hiệu quả và tính bền vững là hướng đi bắt buộc trong thời gian tới.
Từ khoá: FDI, GDP, phát triển bền vững, ô nhiễmmôi trường, đầu tư, tài chính
Ngày nhận bài: 02/01/2017
Ngày chuyển phản biện: 04/01/2017
Ngày nhận phản biện: 25/01/2017
Ngày chấp nhận đăng: 29/01/2017
Foreign direct investment (FDI) is an
important source of additional capital for
developing, meeting the nation’s growth
requirements. Our nation’s FDI scale is
growing rapidly, esspecially in 2016, the FDI
sector helped offset the deflict of local firms,
creating a trade surplus of close to 3 billion
USD, contributing to about 20% of the
domestic revenue and 20% of GDP. However,
many lessons have been learnt through
issues ralted to FDI. Selectivly attracting
FDI, renewing growth model, paying more
attention to the quality of growth, efficiency
and sustainability is a must in the near future.
Keyword: FDI, GDP, sustainable developoment,
environmental pollution, investment, finance
1...,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24 26,27,28,29,30,31,32,33,34,35,...120
Powered by FlippingBook