TCTC ky 2 thang 9-2016 - page 19

TÀI CHÍNH -
Tháng 9/2016
21
Xây dựng hệ thống KTMT trong DN sẽ giúp DN
đạt được nhiều lợi ích (Hình 2). Cụ thể:
Một là,
nâng cao khả năng cạnh tranh. Việc trực
tiếp hoặc gián tiếp gây tác động xấu đến môi trường
sẽ có khả năng khiến hình ảnh công ty không đẹp
trong mắt người sử dụng, từ đó sản phẩm dần mất
uy tín trong mắt người tiêu dùng.
Hai là,
tạo ra những lợi thế mang tính chiến lược.
Ví dụ: Công ty A sản xuất một loại sản phẩm. Giả
sử Công ty A sáng chế hoặc đặt hàng một công ty
B thiết kế bao bì sản phẩm không bằng bọc nilon
như các công ty khác (bọc nilon gây ảnh hưởng môi
trường), mà là bao bì bằng giấy có khả năng tự phân
hủy trong tự nhiên không gây tác động xấu đến môi
trường. Điều này sẽ tạo nên sự khác biệt khá lớn
đến nhận thức của người tiêu dùng, nhất là trong
bối cảnh ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng
như hiện nay.
Ba là,
tiết kiệm chi phí tài chính cho DN. Điều này
đã được chứng minh qua một số DN tại các quốc gia
phát triển khi sử dụng hệ thống KTMT. Nếu các DN
không sử dụng KTMT thì các khoản phạt do việc
làm ô nhiễm môi trường DN không được xem là chi
phí hợp lý. Nếu DN chấp nhận bỏ chi phí nghiên
cứu về việc sản xuất kết hợp với phát triển bền vững
với môi trường thì có thể tạo ra được giá trị lớn hơn.
Năm 2000, Ricoch thực hiện các biện pháp BVMT và
vận dụng KTMT đã tính toán được chi phí cho hoạt
động bảo vệ và quản lý môi trường là 66 triệu USD,
nhưng thu lại lợi ích là 79 triệu USD…
Bốn là,
làm hài lòng và củng cố với các bên liên
quan. Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức
môi trường luôn quan tâm đến việc phát triển kinh
tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường. Nếu làm tốt
Nhìn chung, KTMT được xem xét từ hai góc độ:
công tác kế toán và công tác quản lý môi trường.
Bên cạnh đó, KTMT có rất nhiều chức năng khác
nhau như hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ trong
hoạt động kinh doanh của DN nhằm hướng tới
cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả
hoạt động về môi trường. Đồng thời, cung cấp
thông tin về tất cả các loại chi phí liên quan đến
môi trường (trực tiếp và gián tiếp, chi phí ẩn và
chi phí hữu hình...). Ngoài ra, KTMT còn là cơ sở
cho việc cung cấp thông tin ra bên ngoài phạm vi
DN đến các bên liên quan như: Các ngân hàng, tổ
chức tài chính, các cơ quan quản lý môi trường,
cộng đồng dân cư… (như báo cáo tài chính, báo
cáo môi trường của DN).
Những lợi ích của kế toán môi trường
Không chỉ đối tượng bên trong (nhà quản trị DN)
mà ngay cả những đối tượng bên ngoài (chính phủ,
tổ chức tài chính, cộng đồng dân cư...) đều quan tâm
đến các thông tin mà KTMT cung cấp, có thể đó là
những thông tin về KTMT dưới dạng đo lường bằng
tiền (tiền tệ), hay những báo cáo về KTMT dưới dạng
vật chất (phi tiền tệ). Đây chính là việc cần thiết khi
áp dụng KTMT vào một DN cụ thể (Hình 1).
Hình 1 cho thấy, hệ thống thông tin của DN trong
hệ thống thống tin của DN nói chung và KTMT nói
riêng bao gồm 2 phần chính, đó là thông tin tài
chính (thu nhập, chi phí, tài sản, nguồn vốn...) và
thông tin dưới dạng phi tài chính (ảnh hưởng đến
môi trường, chỉ số đo lường môi trường...). Những
thông tin này cần được thu thập, xử lý và công bố
rộng rãi cho các đối tượng quan tâm bên trong hoặc
bên ngoài DN.
Thông tin
tài chính
Thông tin phi
tài chính
D li u K toán
l nh v c khác
i t ng bên
trong
i t ng bên
ngoài
i t ng bên
trong
i t ng bên
ngoài
i t ng bên
trong
i t ng bên
ngoài
"#$!%&'%$()*!+,%$, !
D li u K toán
môi tr ng
H thống thông tin c a doanh nghi p
i t ng bên
trong
i t ng bên
ngoài
HÌNH 1: KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG LÀ MỘT PHẦN TRONG
HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA DN
Nguồn: Tác giả tổng hợp
L i ích
t
KTMT
T o ra nh ng l i th
mang tính chi n
l c
Làm hài lòng và
c ng c ni m tin v i
các bên liên quan
Ti t ki m chi phí tài
chính cho doanh nghi p
Nâng cao kh
n ng c nh tranh
c a doanh nghi p
HÌNH 2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1...,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,...74
Powered by FlippingBook