16
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
nhập của DN công nghệ cao, DN nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao theo quy định của Luật công
nghệ cao;
Thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi được tính từ
năm đầu tiên dự án đầu tư mới của DN có doanh
thu hoặc từ ngày được cấp giấy chứng nhận dự án
hoặc DN. Riêng đối với dự án cần đặc biệt thu hút
đầu tư có quy mô lớn và công nghệ cao thi thơi
gian ap dung thuê suât ưu đai co thê keo dai thêm
nhưng thơi gian keo dai thêm không qua mươi lăm
năm (Mục 7, Điều 1- Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Thuế TNDN số số 32/2013/QH13).
Thứ ba,
áp dụng hình thức miễn giảm thuế có
thời hạn đối với DN thành lập mới từ dự án đầu
tư, cụ thể: Điều 14, Luật Thuế TNDN số 14/2008/
QH12 ngày 3/6/2008 quy định miễn thuế tối đa
không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp
tối đa không quá 9 năm tiếp theo đối với các DN
thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế,
khu công nghệ cao; DN thành lập mới từ dự án đầu
tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ… Bên cạnh đó, DN
thực hiện chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực
ưu tiên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân ở địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được giảm
50% số thuế thu nhập DN tính trên phần thu nhập
từ chuyển giao công nghệ.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế
TNDN năm 2013 còn bổ sung quy định miễn thuế
đối với đầu tư mở rộng. Theo đó, DN có dự án đầu
tư phát triển dự án đầu tư đang hoạt động thuộc
lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế TNDN theo quy định
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao công suất, đổi
mới công nghệ sản xuất (đầu tư mở rộng) nếu đáp
ứng một trong ba tiêu chí quy định thì có thể được
miễn thuế, giảm thuế đối với phần thu nhập tăng
thêm do đầu tư mở rộng trong thời gian bằng với
thời gian miễn thuế, giảm thuế áp dụng đối với dự
án đầu tư mới trên cùng địa bàn, lĩnh vực ưu đãi
thuế TNDN.
Ngoài 3 hình thức ưu đãi trên, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế TNDN năm 2013
cũng quy định: “DN thành lập và hoạt động theo
quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa
10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát
triển KHCN của DN”.
Đối với thuế giá trị gia tăng
Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày
08/6/2008 cũng có một số quy định ưu đãi đối
với việc nghiên cứu khoa học và phát triển công
triển và chuyển giao KHCN. Các chính sách liên
quan đến lĩnh vực thuế được quy định trong các
Luật: Luật KHCN, Luật Chuyển giao công nghệ,
Luật Thuế thu nhập DN (TNDN), Luật Thuế giá
trị gia tăng (GTGT) và Luật thuế xuất khẩu, nhập
khẩu (XK,NK).
Luật KHCN số 29/2013/QH13 có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2014 (thay thế cho Luật KHCN
số 21/2000/QH10 ngày 9/2000 đã quy định 8 trường
hợp được hưởng chính sách ưu đãi về thuế theo
quy định của pháp luật về thuế (Điều 64). Với định
hướng và những quy định trong Luật KHCN nêu
trên, các quy định về thuế đối với KHCN được thể
hiện rõ nét thông qua ba Luật thuế cụ thể sau:
Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp
Những ưu đãi về thuế đối với KHCN được quy
định và sửa đổi bổ sung trong: Luật Thuế TNDN
số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008, Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế TNDN số 32/2013/
QH13 và Luật số 71/2014/QH13 về thuế sửa đổi
2014.
Thứ nhất,
miễn thuế cho nhóm lợi nhuận mục
tiêu: Điều 4, Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12
ngày 3/6/2008 quy định một số khoản thu nhập
được miễn thuế, trong đó có: Thu nhập từ việc thực
hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất
thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần
đầu áp dụng tại Việt Nam. Đồng thời, khoản tài
trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục,
nghiên cứu khoa học tại Việt Nam cũng được miễn
thuế TNDN theo quy định tại khoản Điều luật này.
Thứ hai,
ưu đãi về thuế suất: Điều 13 Luật thuế
TNDN số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 quy định:
Mức thuế suất 10% trong thời gian 15 năm được áp
dụng đối với: Thu nhập của DN từ thực hiện dự án
đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
Thu nhập của DN từ thực hiện dự án đầu tư mới,
bao gồm: nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ và các hoạt động liên quan đến việc đầu tư
xây dựng, ươm tạo, ứng dụng công nghệ cao; Thu
Chi cho nghiên cứu và phát triển trong tổng
GDP ở một số quốc gia thuộc Tổ chức hợp tác
phát triển kinh tế (OECD) bình quân là 2%/năm.
Một số quốc gia có tỷ lệ cao là Israel - 4,21% và
Hàn Quốc - 4,15%. Ở Việt Nam, mức chi cho
phát triển KHCN khoảng 0,5% - 0,6% GDP -
khoảng 2% tổng chi NSNN.