TCTC so 5 ky 1 - page 48

50
bảng trên cho thấy phương trình (1) có thể giải
thích được 98% những biến động về xuất khẩu
của Việt Nam với mức sai số (tính trung bình
trong 2 năm) là 1,16%, đồng thời các hệ số của
phương trình (1) đều có ý nghĩa về mặt kinh tế và
đủ độ tin cậy về mặt thống kê.
Một số kết luận từ mô hình
Kết quả ước lượng phương trình (1) cho phép
chúng ta rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất,
hệ số α
1
= 2,05 cho thấy, nếu kinh
tế thế giới tăng trưởng thêm 1%, xuất khẩu của
Việt Nam sẽ tăng thêm 2,05%, tức là nếu các yếu
tố khác không đổi, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
của Việt Nam sẽ cao gấp khoảng 2 lần tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế thế giới. Như vậy, trong
vòng 15 năm qua, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày
càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu trên cơ sở
chuyên môn hóa sản xuất với thị phần hàng xuất
khẩu của Việt Nam có xu hướng ngày càng gia
tăng.
Thứ hai,
nhu cầu về hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam có độ co giãn theo giá tính bằng USD rất
thấp. Nếu giá bán bằng USD giảm 1%, doanh thu
sẽ bị giảm 0,82% (hệ số α
2
= 0,82), hay khối lượng
chỉ tăng thêm 0,18% (= 1 - α
2
). Cụ thể, nếu như các
doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam có
thể bán 1.000.000 chiếc áo sơ mi với giá 1 USD, thì
khi hạ giá xuống 0,99 USD, khối lượng bán được
chỉ tăng thêm 1.800 chiếc, tức là doanh thu sẽ bị
giảm từ 1.000.000 USD xuống còn 991.782 USD
(1 x 1.000.000 > 0,99 x 1.000.000).
ĐỒNGUSDMẠNHVÀNHỮNGTÁC ĐỘNGĐẾN
XUẤTKHẨUCỦAVIỆTNAM
TS. NGUYỄN ĐỨC ĐỘ
- Phó viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính)
Trong thời gian gần đây, kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nâng lãi suất cùng với các chính
sách nới lỏng tiền tệ tại Nhật Bản, châu Âu đã khiến đồng USD mạnh lên đáng kể so với
đồng Yên Nhật, Euro và nhiều đồng tiền khác trên thế giới. Những diễn biến này tác động
thế nào đến xuất khẩu của Việt Nam? Trong bài viết sau, tác giả sẽ đề xuất mô hình định
lượng để trả lời câu hỏi nêu trên.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Mô hình nghiên cứu
Nếu chúng ta ký hiệu tốc độ tăng doanh thu
xuất khẩu của Việt Nam trong năm (t) là
, tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới trong năm
(t) là
, tốc độ tăng giá xuất khẩu tính bằng
USD trong năm (t) là
, tốc độ giảm giá danh
nghĩa của VND so với USD trong năm (t) là
, còn tốc độ giảm giá danh nghĩa (tính trung bình
số học) của 10 đồng tiền (Euro - EUR của Liên
minh Tiền tệ châu Âu, Yên Nhật - JPY của Nhật
Bản, Nhân dân tệ - CNY của Trung Quốc, KRW
của Hàn Quốc, HKD của Hồng Kông, SGD của
Singapore, MYR của Malaysia, IDR của Indonesia,
THB của Thái Lan và PHP của Philippines) so
với đồng USD trong năm (t) là
, mối quan hệ
giữa các biến số trên có thể được biểu diễn bằng
phương trình:
(1)
Sử dụng các số liệu trung bình động 2 năm
(MA2) trong giai đoạn 2001-2013 từ nguồn của
Ngân hàng Thế giới (WB), riêng số liệu về tăng
trưởng kinh tế thế giới từ nguồn của Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF), để ước lượng các hệ số
thuộc phương trình (1) cho kết quả được trình bày
tại bảng dưới đây:
Kết quả ước lượng phương trình (1)
Hệ số
α
1
α
2
α
3
α
4
α
5
R
2
= 0,98
2,05
0,82 0,24
1,45 -0,72
S.E = 1,16
(0,0001) (0,0000) (0,0756) (0,0000) (0,0131)
Các thông số thống kê được trình bày trong
1...,38,39,40,41,42,43,44,45,46,47 49,50,51,52,53,54,55,56,57,58,...86
Powered by FlippingBook