Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 115

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
113
Nguồn nhân lực và năng suất lao động của Việt
Nam; Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo
hướng tích cực. Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản là 47,1%; khu vực công nghiệp
và xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ là 32,1%; Chất
lượng lao động từng bước được nâng lên, tỷ lệ lao
động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% trong vòng
10 năm trở lại đây (theo cách tiếp cận và cách tính
của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội). Lao động
qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh những điểm mạnh, Việt Nam có những
điểm yếu, đó là:
– Gia nhập AEC và các tổ chức thế giới khác sẽ
cho phép Việt Nam cạnh tranh được trên thị trường
toàn cầu trên cơ sở tăng năng suất và kỹ năng của
người lao động. Tuy nhiên, các lợi ích về kinh tế và
việc làm từ AEC sẽ không được phân chia đồng đều.
Nếu quản lý không tốt, Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội
mà AEC tạo ra. Trong AEC sẽ thực hiện tự do luân
chuyển 5 yếu tố căn bản: vốn, hàng hóa, dịch vụ,
đầu tư và lao động lành nghề. Sự “tự do” này vừa là
cơ hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời
cũng là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao
động từ các nước AEC vào Việt Nam sẽ tạo nên cuộc
cạnh tranh với lao động trong nước. Nếu người lao
động Việt Nam không ý thức được điều này thì sẽ
thua ngay trên “sân nhà”, bởi chúng ta khó cạnh
tranh về trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều
quốc gia trong AEC.
– Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn
Cơ hội và và thách thức đối với nhân lực Việt Nam
trong AEC
AEC gồm 10 nước thành viên với hơn 620
triệu người, trong đó có 300 triệu người tham
gia lực lượng lao động. Hình thành AEC giúp
thị trường lao động trong ASEAN sôi động hơn,
thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành
viên. Tuy nhiên, do trình độ phát triển không
đồng đều, nên hiện nay, lao động có tay nghề
và kỹ năng cao trong khối ASEAN chủ yếu di
chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia và
Thái Lan. Còn lại, hầu hết các lao động di chuyển
trong phạm vi ASEAN là lao động trình độ kỹ
năng thấp hoặc không có kỹ năng. Tổ chức Lao
động Quốc tế (ILO) thực hiện khảo sát các chủ sử
dụng lao động tại 10 quốc gia ASEAN cho thấy,
doanh nghiệp trong khối ASEAN hiện rất lo ngại
về tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay
nghề và kỹ năng trước sự ra đời của AEC.
Khi tham gia AEC, Việt Nam có những lợi thế
nhất định, đó là: Việt Nam có lực lượng lao động
dồi dào và cơ cấu lao động “trẻ”. Tính đến giữa năm
2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở
Việt Nam là 53,8 triệu người, trong đó số người trong
độ tuổi lao động là 47,52 triệu người. Trong số lực
lượng lao động, trên 51,0% có độ tuổi từ 15-39 tuổi,
trong đó nhóm tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7%
và nhóm tuổi thanh niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15%.
Đây là nhóm tuổi có tiềm năng tiếp thu được những
tri thức mới, kỹ năng mới để nâng cao chất lượng
CƠHỘI VÀ THÁCHTHỨC ĐỐI VỚI NGUỒNNHÂN LỰC
VIỆT NAMKHI GIANHẬP AEC
NGUYỄN THỊ LÊ TRÂM
Cuối năm 2015, Việt Nam chính thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Việc các quốc gia ASEAN trở
thành một Cộng đồng Kinh tế thống nhất được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho tăng trưởng trong khu
vực. AEC nh mmục tiêu tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có
sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động qua đào tạo, từ đó nâng cao tính cạnh
tranh, thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả khu vực. Người lao động Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội khi tham
gia thị trường lao động chung của 10 quốc gia trong khu vực nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách
thức khi phải cạnh tranh với nguồn nhân lực chất lượng cao của các nước trong khu vực. Vì vậy, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu cấp bách đang đặt ra đối với Việt Nam.
Từ khóa: Nguồn nhân lực, cộng đồng kinh tế ASEAN, lao động, hội nhập.
1...,105,106,107,108,109,110,111,112,113,114 116,117,118,119,120,121,122,123,124,125,...135
Powered by FlippingBook