Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 15

TÀI CHÍNH -
Tháng 5/2016
13
tiêu dùng, quy định dư lượng các chất tồn đọng
trong từng loại sản phẩm… đã đẩy các nhà xuất
khẩu vào thế bị động và gia tăng chi phí, mất nhiều
thời gian để tiếp cận với các thị trường.
Tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
Xuất khẩu là một trong những động lực chủ yếu
hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tuy nhiên,
hoạt động này đang gặp phải rào cản lớn từ các
tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt của các nước
nhập khẩu. Theo thống kê của WTO, Việt Nam
nằm trong top các nước xuất khẩu thủy sản bị Nhật
Bản, EU và Hoa Kỳ từ chối nhiều nhất và chúng
ta buộc phải tái xuất hay tiêu hủy tại chỗ, nguyên
nhân là do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của
các nước nhập khẩu. Ví dụ: Trong tháng 4/2014,
Nhật Bản và EU liên tiếp cảnh báo về việc phát
hiện dư lượng Oxytetracycline vượt mức giới hạn
tối đa cho phép trong các lô hàng tôm nuôi của
Việt Nam. Từ ngày 13/4/2014, Nhật Bản bắt đầu
áp dụng chế độ kiểm tra Oxytetracycline đối với
100% lô hàng tôm nuôi nhập khẩu từ Việt Nam,
đồng thời cảnh báo cân nhắc sẽ ban hành lệnh cấm/
tạm dừng nhập khẩu nếu các vi phạm tiếp tục tăng.
Trong bốn tháng đầu năm 2015, cả nước đã có 36
lô tôm xuất khẩu bị ba thị trường nhập khẩu chính
là Mỹ, EU và Nhật Bản trả về do có chứa chất cấm
(hóa chất, kháng sinh), bằng 40% so với con số của
cả năm 2014. Về các mặt hàng nông sản, Ủy ban
châu Âu và Nhật Bản cũng đã nhiều lần đưa ra
các cảnh báo đối với các mặt hàng rau, củ quả của
Việt Nam, điển hình là mặt hàng tiêu, thanh long,
R
ao can ky thuât trong thương mai (TBT) đa
trơ thanh thuât ngư chinh thưc trong WTO
tư năm 1980. Theo nghia hẹp, TBT chu yêu
lây quy đinh ky thuât, tiêu chuân ky thuât va quy
trinh đanh gia sư phu hơp quy đinh WTO lam cac
biên phap ky thuât nong côt. Theo nghia rông, TBT
bao gôm: Biên phap kiêm nghiêm dich tê, kiêm dich
đông thưc vât va san phâm cua chung; yêu câu bao
goi va nhan hiêu, ky hiêu; hang rao xanh (liên quan
đên vân đê môi trương va xa hôi); hang rao công
nghê thông tin. Hiêp đinh TBT cua WTO đươc hinh
thanh năm 1994 được áp dụng cho các nước thành
viên của WTO.
Tình hình sử dụng rào cản kỹ thuật
trong thương mại trên thế giới
Theo thống kê của Tổng cục Tiêu chuẩn đo
lường chất lượng, số lượng các quy định liên quan
đến TBT mà các nước thành viên báo cáo cho WTO
trong năm 1995 chỉ mới 386 quy định năm 2005 là
894 nhưng sang giai đoạn 2009-2011, trung bình là
1.800/năm. Năm 2012 là 2.195 thì đến hết năm 2013,
con số này đã tăng lên 17.418 và cuối năm 2015
là 19.711 quy định mang tính hàng rào kỹ thuật
thương mại. Trong đó, Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản
áp dụng các rào cản kỹ thuật nhiều nhất so với các
nước khác trên thế giới. Hệ thống các rào cản kỹ
thuật như: Chứng chỉ ISO-9000, SA-8000, WRAP,
SPS/TBT, FDCA, RCHSA, NJ&CA, PSC Mark, JIS
Mark, Luật thực phẩm, Luật về chất lượng sản
phẩm, giám sát và kiểm tra chất lượng và vệ sinh
an toàn thực phẩm, Luật bảo hộ sức khỏe người
TÁC ĐỘNG CỦAHÀNG RÀO KỸ THUẬT
ĐẾNHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM
ThS. ĐÀO THỊ MỘNG PHƯƠNG
- Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng
Rào cản kỹ thuật trong thương mại la rât cân thiêt va hơp ly, nhằm bao vê sưc khoe cho ngươi tiêu dung,
môi trương, an ninh xa hôi. Tuy nhiên, cũng giống như đặt mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia lại đề ra
những quy định rào cản kỹ thuật khác nhau. Nhiều nước đã khéo léo sử dụng các công cụ này nh m bảo
hộ sản xuất trong nước và hạn chế hàng hoá nhập khẩu của các nước khác, giảm tính cạnh tranh của hàng
nhập khẩu. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần nhận diện rõ các rào cản này để giảm thiểu sự
ảnh hưởng của nó đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Từ khóa: Rào cản kỹ thuật, xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa, thương mại.
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,...135
Powered by FlippingBook