Tạp chí Tài chính kỳ 2 số tháng 5-2016 - page 16

14
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
nươc. Để vượt qua được rào cản này đòi hỏi các cơ
quan chức năng và DN Việt Nam phải có giải pháp
cụ thể, có tính định hướng, để lường trước những
khó khăn có thể xảy ra trong thời gian tới như:
Về phía các cơ quan chức năng
Thường xuyên cập nhật thông tin về TBT, đẩy
mạnh tuyên truyền về các cơ hội và thách thức mà
Việt Nam phải đối mặt trong thực thi TBT. Nhất là đối
với các hàng rào kỹ thuật của các thị trường chủ yếu
(Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga, ASEAN, EU) và đối với các
sản phẩm xuất khẩu quan trọng như dệt may, da giày,
thủy sản, nông sản thực phẩm. Đồng thời, cần nghiên
cứu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu và quản lý xuất khẩu một cách đồng bộ,
hiệu quả, nhằm ngăn chặn kịp thời việc nhập khẩu
máy móc thiết bị và công nghệ lạc hậu, có khả năng
làm tổn hại môi trường tiêu hao năng lượng, nguyên
liệu. Việc hỗ trợ và khuyến khích các DN sử dụng
nhãn mác sinh thái theo các tiêu chuẩn quốc tế (ISO
14020, ISO/DIS 14021, ISO/CD 14024) để đối phó và
vượt qua các rào cản về môi trường là cần thiết.
Về phía doanh nghiệp
Các DN cần chủ động đầu tư, đổi mới công
nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của DN và hàng hóa
xuất khẩu; Triển khai áp dụng các hệ thống quản
lý tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng nhằm đảm bảo
đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe, môi trường để
vượt qua các điều kiện chặt chẽ về chứng minh
xuất xứ nguyên liệu. Đồng thời, các DN cần đổi
mới phương thức hoạt động, thường xuyên theo
dõi, phân tích diễn biến tình hình thị trường, dự
báo những thách thức và rào cản thương mại có thể
phát sinh để có kế hoạch và biện pháp ứng phó kịp
thời, tránh thiệt hại.
Ngoài ra, để vượt qua những rào cản này thì sự
phối hợp, liên kết giữa các chính phủ, các tổ chức
xuất khẩu, nhập khẩu và đặc biệt là cộng đồng DN
cần được xem trọng, bởi vì các DN, đặc biệt là DN
nhỏ và vừa không thể đơn phương vượt qua các
rào cản kỹ thuật nếu không có sự liên kết chặt chẽ
với nhau. Việt Nam cũng cần sớm có chính sách hỗ
trợ, khuyến khích, thu hút và đào tạo cán bộ quản
lý, kinh doanh, thiết kế, công nhân kỹ thuật cho các
ngành sản xuất hàng hóa có ưu thế xuất khẩu.
Tài liệu tham khảo:
1. Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam, Viện Chiến
lược phát triển;
2.
-
mai-quoc-te-2014112712064986712.chn;
3.
/
tbt_e.htm.
mướp đắng, gạo... thậm chí gỗ làm bao bì đóng
hàng xuất khẩu cũng vi phạm các quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Điều này đã làm cho uy tin cua nông san, hang
hoa cua Viêt Nam trên thi trương quôc tê bi anh
hương. Tương tự đối với mặt hàng thủy sản, nông
sản, những khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp
(DN) Việt Nam trong việc đối phó TBT đối với nhóm
mặt hàng xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ; da giày
sang EU… ngày càng gia tăng.
Điển hình, xuất khẩu hàng dệt may của của Việt
Nam sang thị trường Mỹ thường gặp phải Hệ thống
các tiêu chuẩn kỹ thuật, gồm: (i) Tiêu chuẩn chất
lượng: sản phẩm dệt may thể hiện qua chứng chỉ ISO
- 9000. (ii) Tiêu chuẩn về chống cháy. (iii) Tiêu chuẩn
bảo vệ môi trường: Hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ
phải là các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn
sinh thái theo quy định, an toàn về sức khoẻ đối với
người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường
trong sản xuất.
Bên cạnh Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật trên,
khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, các
DNViệt Nam thường vướng phải các rào cản về trách
nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA-8000 và WRAP, cả
hai tiêu chuẩn này đều có những quy định cơ bản về
lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ và
an toàn, quyền tự do thành lập các hiệp hội về đàm
phán tập thể, phân biệt đối xử, các hình thức ky luật,
giờ làm việc và chế độ tiền lương…
Những rào cản kỹ thuật khắt khe như vậy rõ
ràng là thách thức lớn đối với các DN Việt Nam. Các
DN nước ta còn tồn tại khá nhiều hạn chế về nguồn
nhân lực lẫn trang thiêt bị công nghê... Phần lớn
nguyên liêu đêu phai nhâp khâu, phụ thuộc vào thị
trường nước ngoài dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh - xuất khẩu của Việt Nam chưa cao. Hơn nữa,
khả năng kiểm định, giám định sản phẩm còn hạn
chế và giá thành kiểm định, giám định cao khiến cho
sản phẩm của các DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn
trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật. Thêm vào
đó, DN Việt Nam chưa nắm rõ thông tin vê cac rao
can ky thuât của các quốc gia nhập khẩu với những
quy định khắt khe để bảo hộ nền sản xuất trong nước
tinh vi và chặt chẽ.
Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua
các rào cản
Trong bối cảnh hội nhập khi thuế suất thuế nhập
khẩu bằng 0, xuất khẩu của Việt Nam trong các năm
tiếp theo sẽ gặp phải không ít khó khăn do các nước
dựa trên sự tiến bộ cua khoa hoc ky thuât va công
nghê, hang rao ky thuât đê bao vê san xuât trong
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,...135
Powered by FlippingBook